Kết quả tìm kiếm cho "xuôi dòng Tràng An"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 447
Tháng bảy là tháng của những trái tim cùng chung nhịp đập, hướng về ngày đầy ý nghĩa - Ngày Thương binh - Liệt sĩ 27/7. Kỷ niệm 78 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2025) nhằm khẳng định truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” của dân tộc.
Cuối tháng 6, đất trời bước vào những cơn mưa day dứt. Mưa phủ đất trời, kín cả không gian, khiến người ta chợt nhớ về những kỷ niệm xưa. Ở đó, có niềm vui, nỗi buồn và một chút luyến tiếc xa xôi.
Thượng tá, nhà văn Nguyễn Phú hiện là cán bộ giảng dạy tại Học viện Biên phòng, tác giả của nhiều truyện ngắn viết về vùng cao phía Bắc-vốn là địa bàn anh từng công tác nhiều năm. Viết ít nhưng kỹ và tinh, truyện anh giàu chất thơ, mỗi truyện ngắn như một bài thơ trong trẻo, có nét buồn, đẹp, sâu thẳm tình người. Tập truyện “Hoa pằng nảng rơi rơi” (Nhà xuất bản Văn học, 2024) tập hợp 12 truyện tiêu biểu cho thấy một phong cách truyện ngắn riêng.
Mải miết với những chuyến đi, tôi bất chợt nhìn thấy những mâm nhãn đầu mùa bày bán ven đường. Lúc ấy, trong lòng chợt có chút bâng khuâng, khi nhớ lại hình ảnh về những mùa nhãn xưa ở xứ vườn Mỹ Đức - Khánh Hòa, khi tôi còn hớt tóc húi cua.
Khi những cơn mưa kéo nhau về tắm mát vùng Bảy Núi, cũng là lúc người dân An Giang và du khách khắp nơi nhớ đến mùa tắm suối. Thực tế, những lần lên non tắm suối bao giờ cũng để lại cảm xúc khó quên.
Báo Việt Nam Độc lập ra đời ngày 1/8/1941 tại lán Khuổi Nặm, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng. Đây là một trong những tờ báo đầu tiên được Chủ tịch Hồ Chí Minh sau khi về nước, sử dụng để tuyên truyền đường lối của Đảng, vận động các tầng lớp nhân dân tham gia Mặt trận Việt Minh, chuẩn bị các điều kiện tiến tới Tổng khởi nghĩa, giành chính quyền về tay nhân dân.
Thời tiết diễn biến phức tạp, khi thì nắng như đổ lửa, lúc thì mưa lớn đột ngột. Thời tiết khắc nghiệt ảnh hưởng đến sinh hoạt của người dân, nhất là những người lao động phải mưu sinh ngoài trời càng thêm vất vả.
Học Lãnh Sơn là “tên giấy tờ” rất đẹp của núi Sam. Cũng nằm trong “Thất Sơn”, nhưng núi Sam khá nhỏ bé so với các ngọn núi anh em. Bù lại, từ chân núi lên đến đỉnh núi Sam dày đặc 200 ngôi chùa, miếu, am… mang đến không gian tâm linh riêng biệt. Nhiều dấu ấn của tiền nhân cũng được ghi nhận, lưu giữ đến ngày nay.
Tuy núi Ông Cậu (phường An Phú, TX. Tịnh Biên) không nằm trong dãy Thất Sơn, nhưng ẩn chứa nhiều câu chuyện kỳ bí, hấp dẫn thời mở đất, thu hút nhiều lượt khách đến hành hương và vãng cảnh.
Nếu muốn hiểu rõ nhận định “Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam là một hiện tượng sinh hoạt văn hóa dân gian phong phú”, hãy hòa mình vào dòng người đông đúc, tìm về nét truyền thống đặc sắc. Minh chứng rõ nhất là hoạt động khởi đầu Vía Bà hàng năm: May áo dâng Bà.
Mùa lúa chín, trên những cánh đồng bát ngát in dấu chân của người chăn vịt. Quanh năm, họ lấy bờ đê làm nhà tạm bợ, ruộng đồng làm nơi mưu sinh, phiêu bạt khắp nơi theo đàn vịt.
Quanh năm, dòng Mekong che chở, bao dung biết bao phận đời mưu sinh theo sóng nước. Theo vòng quay thời gian, mùa lũ đi qua thì đến con nước lớn ròng xuôi ngược. Ngư dân tiếp tục bám sông, ngày đêm khai thác cá để kiếm thêm thu nhập.